#luoibieng

Khám phá

Nói xấu những đồng nghiệp nước ngoài (phần 2)

Người Nhật xem việc ngủ gật trong lúc làm việc là bình thường. Người Hàn có thói quen uống tới say bí tỉ với đồng nghiệp sau giờ làm. Người Ấn Độ lại dễ bị xúc động khi thành quả của họ làm ra không được đánh giá cao… Còn nhiều khác biệt văn hóa nữa mà bạn sẽ phải làm quen…
Nói xấu những đồng nghiệp nước ngoài (phần 2)

Nói xấu những đồng nghiệp nước ngoài (phần 1)

Chúng ta có thể nói về sự khác nhau trong cách làm việc của người Nam, người Bắc hay người Trung. Nhưng đó chưa là gì so với những người không nằm trong khối Bắc Trung Nam đó. Nào! Cùng làm công dân toàn cầu ngay trong Việt Nam nhé!
Nói xấu những đồng nghiệp nước ngoài (phần 1)

Bí mật của sự hài hước?

Trong khi có những người hài hước một cách tự nhiên, số khác lại thường cố gắng (làm những người xung quanh cũng phải cố theo). Số ít nữa “đứt dây”, không bao giờ hưởng ứng bất kỳ tình huống nào, chỉ chăm chăm hỏi một câu: Thiệt hả? Sự hài hước thật muôn màu.
Bí mật của sự hài hước?

Giải sầu trên bàn làm việc

Ai đó nói rằng: nếu cuộc đời cho ta trái chanh, hãy biến nó thành ly nước chanh giải nhiệt. Nếu công ty cho ta cái bàn làm việc không có nghĩa là công ty nói chỉ dùng làm việc. Vậy hãy biến nó thành góc nhỏ của riêng mình.
Giải sầu trên bàn làm việc

Ngày thứ Hai khủng khiếp

Phương Tây thường dùng thuật ngữ “gương mặt ngày thứ Hai”, trong tiếng Việt có thể hiểu như “mặt mâm”, “mặt mốc” hay “mặt mo” đều được. Làm sao để có thể nhìn thứ Hai bớt mo mốc hơn?
Ngày thứ Hai khủng khiếp

Con lười vs con người

Một cái chớp mắt tình cảm của con lười kéo dài vài giây. Màn bày tỏ yêu đương có thể đi hết thanh xuân. Nhưng đừng đánh đồng điều đó với sự lười biếng. Chúng ta có thể chưa công bằng với lười biếng lắm đâu...
Con lười vs con người

Chúng ta có lười không?

99% chúng ta có tố chất lười. Bởi vì thật ngạc nhiên, hầu hết mọi người đang làm việc chăm chỉ cũng chỉ mong đạt đến sự “được lười biếng” mà thôi.
Chúng ta có lười không?

Mùa lười biếng

Trong những ngày giáp Tết, đặc biệt năm nay, câu cửa miệng phù hợp nhất có lẽ là: Làm lụng gì nữa tầm này...
Mùa lười biếng

Giờ cao su

Thật ra thời gian không phải như những gì chúng ta từng biết. Đó là một khái niệm uyển chuyển, linh hoạt hơn và không có đúng sai ở đây nhé.
Giờ cao su